Chia Sẻ Chiến Lược Kinh Doanh Của Chủ Tịch CTCP Minh Nguyễn

Chia Sẻ Chiến Lược Kinh Doanh Của Chủ Tịch CTCP Minh Nguyễn

Anh Nguyễn Minh Trung ( Trung Nguyễn ) sau khi học phổ thông lên Sài Gòn làm công nhân 3 năm sau đó mới học lại học cao đẵng. Vừa học vừa làm ngành công nghệ thông tin của trường nguyễn Tất thành. Và trong thời gian làm việc anh học thêm đồ hoạ rồi anh văn … đến tháng 2-2014 anh Trung thành lập cty Minh Nguyễn. Ban đầu mở anh Trung làm thương mại trong nước. Và về sau mình chuyển đổi cổ phần thì mình làm các ngành chính như: Thương mại quốc tế. Xuất nhập khẩu, và đầu tư.. do cty cổ phần Minh nguyễn làm. Rất nhiều lĩnh vực anh Trung đang là chủ tịch công ty cổ phần Minh Nguyễn

Thành lập từ năm 2014, Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Minh Nguyễn (MN Group) trải qua 8 năm hoạt động với hệ sinh thái đa ngành nghề gồm 05 lĩnh vực hoạt động: Đầu tư, Trang Thiết Bị Y Tế, Giải Trí Quốc Tế, Thương Mại XNK QT, Hạ Tầng – Xây Dựng, Công nghiệp thông tin điện tử, Sau này MN Group phát triển và trở thành Tập đoàn tư nhân vô cùng lớn mạnh.

Bắt đầu từ năm 2020, MN group bước vào KỶ NGUYÊN MỚI. Phát Triển Thịnh Vượng và Bền Vững thông qua các dự án tầm cỡ quốc tế. Đến tháng 10/2021 MN Group đóng góp cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp nặng VN và xuất sản phẩm chủ lực của VN sang thị trường quốc tế. Tiếp nối những cột mốc phát triển ấn tượng, MN Group đặt ra những mục tiêu cao hơn thông qua việc thiết lập định hướng “Phát triển Bền vững”, lấy nền tảng 3P: Con người – Hành tinh – Hiệu quả làm kim chỉ nam trong tất cả các hoạt động của mình. Với chiến lược phát triển kinh doanh bài bản và tầm nhìn dài hạn, MN Group hướng tới trở thành một Tập đoàn lớn mạnh trong các lĩnh vực hoạt động tại Việt Nam và vươn tầm phát triển khu vực Đông Nam Á. MN Group khẳng định khả năng vươn tới thành công trong các lĩnh vực với sứ mệnh mang tới niềm tin bền vững cho các cổ đông dựa trên nền tảng hoạt động hiệu quả, đầu tư, đóng góp vào sự thịnh vượng chung của nước nhà.

Nền tảng phát triển dựa trên văn hóa kinh doanh lành mạnh – Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Đem lại lợi ích cao nhất cho cổ đông cũng như mang lại cuộc sống thịnh vượng cho mọi thành viên. Luôn xem tất cả các khách hàng là đối tác, tạo lợi ích công bằng cho cả hai bên. MN Group khẳng định các năng lực cốt lõi xây dựng văn hóa doanh nghiệp là Tâm huyết – Kiên định – Quyết liệt. Khi kinh doanh giá cả là một yếu tố ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định mua của khách hàng. MN group thật sự rất tốt, uy tín chính là điều khiến công ty ngày càng phát triển hơn

Vậy thì, rõ ràng là Anh Trung cũng là giám đốc của tập đoàn này đã có một chiến lược để kinh doanh vô cùng lý tưởng

Mặt khác, trong ngành phân phối, chẳng hạn như các nhà bán lẻ và bán buôn, các đối tác sẽ giữ được chân nhau bằng sự uy tín và tin tưởng lẫn nhau
Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy các nhu cầu của khách hàng ví dụ điển hình của việc định giá dựa trên nhu cầu của khách hàng. xác định nhiều mức giá cho một loại hàng hóa hoặc dịch vụ, tương ứng với sự khác biệt về đặc điểm của khách hàng, không gian và thời gian. Trong trường hợp khách hàng là người giàu có, dù giá có cao hơn một chút cũng không ảnh hưởng nhiều đến hành vi tiêu dùng của họ. cảm nhận về giá trị của khách hàng.

Khi quyết định định giá dựa trên nhận thức về đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp giành lấy thị phần bằng cách cạnh tranh giá (định giá thấp hơn giá thành của công
Chiến lược kinh doanh có ảnh hưởng lớn đến các chính sách giá cả. Ngược lại, nhìn vào giá của một sản phẩm, dịch vụ, ta có thể phán đoán được chiến lược kinh doanh của công ty là gì. Sự khác biệt giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing chiến lược kinh doanh là định hướng hoạt động và phát triển của công ty trong từng thời kỳ nhất định. Chiến lược kinh doanh dựa trên ba yếu tố chủ yếu: khách hàng (là ai), nhu cầu (là gì) và năng lực độc lập (kinh doanh theo cách nào). Đây chính là miền chiến lược.

Như vậy, chúng ta có thể thấy sự ảnh hưởng khi thay đổi chiến lược kinh doanh. Khi chuỗi nhà hàng thay đổi miền chiến lược, chiến lược marketing cũng cần được rà soát chỉnh sửa (thay đổi thực đơn, giá cả). Nếu việc thay đổi chiến lược marketing vẫn không khiến việc kinh doanh vận hành trơn tru thì phải cơ cấu lại chiến lược kinh doanh (một hình thức kinh doanh mới để phù hợp với việc mở rộng khách hàng mục tiêu). Điều quan trọng mà Hidenobu Senga muốn nói ở đây chính là một chiến lược kinh doanh cần một chiến lược marketing với nội dung 4P phù hợp.
ta có thể lấy ví dụ Xe Lexus – đắt nhưng bán chạy: phương pháp tăng tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu nhằm tăng tỉ suất lợi nhuận trên tài sản, được thực hiện dựa trên việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ có giá trị gia tăng cao. Dòng xe Lexus của Toyota thay vì cạnh tranh về giá lại được hãng triển khai chiến lược marketing dựa trên các dịch vụ đi kèm.

Discount store – rẻ mà có lãi: tăng tỉ lệ quay vòng tài sản nhằm tăng tỉ suất lợi nhuận trên tài sản . Phương pháp này ưu tiên tăng doanh thu với mức đầu tư ít, có thể thực hiện bằng cách bán hàng liên tục. Ở Discount store, hàng được bán với giá thấp và bán hết trong thời gian ngắn. Khi tính toán lợi nhuận, kiểu kinh doanh như vậy sẽ tăng doanh thu và doanh số bán hàng, làm tăng chỉ số lợi nhuận trên tài sản. Walmart – “Everyday low price”: Phương pháp thứ ba dựa vào tỉ suất lợi nhuận gộp trên hàng trong kho, chỉ ra tỉ lệ lợi nhuận gộp là bao nhiêu đối với hàng trong kho, đồng thời cho biết khả năng sinh lời của hàng trong kho. Để tăng chỉ số này có hai hướng: tăng biên lợi nhuận gộp (tăng giá trị sản phẩm) hoặc tăng tỉ lệ quay vòng hàng trong kho (bán giá thấp). Chương trình Everyday low price là một phương pháp nổi tiếng để tăng tỉ lệ quay vòng hàng trong kho. Khách hàng đến đầu tư cảm thấy đẳng cấp của mình được khẳng định, họ nhận được giá trị gia tăng nên vẫn sẵn sàng bỏ số tiền lớn hơn bình thường để tham gia phát triển hạ tầng và xây dựng. Điều đó có nghĩa là, nếu cho khách hàng thấy giá trị gia tăng tốt.

Chắc bạn không còn xa lạ gì với các chính sách giá cả như: mua hai bộ giảm 50% bộ thứ hai, mua hai tặng một. Đó chỉ là là hai trong số rất nhiều chiến thuật về giá cả để thu hút và khiến khách hàng bỏ tiền ra để mua nhiều sản phẩm hơn. Trong phần này, Hidenobu Senga sẽ bàn về các chiến thuật giá cả để khiến người tiêu dùng muốn mua, giải thích tâm lý của khách hàng và lợi nhuận mà người bán có được khi sử dụng các biện pháp này.

Sau khi đã bàn về hiệu quả của các chiến thuật về giá đến hành vi mua sắm của khách hàng và lợi nhuận của cửa hàng, chúng ta cần phải biết được những chiến thuật đó nên được áp dụng như thế nào cho doanh nghiệp của mình. Ở đây, chúng ta cần phải tính toán để đưa ra được mức giá hợp lý nhất, khiến khách hàng sẵn sàng mua và doanh nghiệp có được lợi nhuận. Trong chiến lược kinh doanh ta đã nói chi tiết bàn về một trong những vấn đề quan trọng nhất khi kinh doanh: giá cả. Một chính sách giá tốt, phù hợp với chiến lược kinh doanh chính là yếu tố mấu chốt để giúp doanh nghiệp làm ăn thuận lợi. Với những kiến thức về việc định giá đứng từ góc nhìn của cả khách hàng và nhà đầu tư sẽ rất hữu ích đối với những người đang hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh để có được hiệu quả tối ưu mà chiến thuật về giá có thể đem lại.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.